Nghịch lý: học càng cao càng dễ thất nghiệp?

Nghịch lý: học càng cao càng dễ thất nghiệp?

Tốt nghiệp Đại học nhưng rơi vào cảnh thất nghiệp, thay vì tiếp tục học lên cao để tìm kiếm cơ hội việc làm, nhiều cử nhân, thạc sĩ quyết định đi học nghề, cao đẳng để tìm ra lối thoát cho mình.

Học càng cao càng dễ thất nghiệp?

Học càng cao càng dễ thất nghiệp?

Hoàn thành chương trình Cao học đã 2 năm nay, Nhung vẫn không thể kiếm được công được ổn định với tấm bằng Thạc sĩ của mình. Nhận ra giá trị bằng cấp không quan trọng bằng giá trị thật của bản thân, cô quyết định học Văn bằng 2 Cao đẳng Dược để tìm ra thoát thoát cho tương lai của mình.

Bằng càng cao, càng khó xin việc?

Thực tế trên thị trường lao động, nhu cầu lao động có bằng cấp cao còn khiêm tốn. Tại các thành phố lớn như TPHCM, mỗi năm thị trường lao động cần khoảng 270.000 lao động, tuy nhiên nhu cầu nhân lực trình độ Đại học trở lên chỉ chiếm 12 – 13%. Báo cáo về tình hình lao động những năm gần đây cho biết, số thất nghiệp ở nhóm có trình độ Đại học và trên Đại học luôn đứng ở top đầu và có xu hướng tăng – kể cả thời điểm tỷ lệ người thất nghiệp giảm.

Tuy nhiên theo nhận định của nhiều chuyên gia, tấm bằng không có lỗi, phần lớn khó khăn trong quá trình xin việc nằm ở năng lực chuyên môn, kỹ năng và thái độ làm việc, nhiều cử nhân, Thạc sĩ “cậy” vào bằng cấp của mình mà không nhận ra giá trị thật của bản thân khi xin việc và làm việc, do đó tự loại mình ra khỏi thị trường lao động nhiều biến đổi hiện nay.

Vậy cần làm gì để dễ tìm việc làm hơn? Một “làn sóng ngược” được không ít cử nhân, thạc sĩ lựa chọn là quay đầu  đi học nghề, cao đẳng, vứt bỏ ảo tưởng về bằng cấp để đi tìm cơ hội việc làm phù hợp với năng lực của bản thân cũng như đáp ứng nhu cầu xã hội.

 Xác định ngành học phù hợp để đảm bảo cơ hội việc làm

Xác định ngành học phù hợp để đảm bảo cơ hội việc làm

Nên học ngành học nào để đảm bảo cơ hội việc làm sau khi ra trường?

Trước khi quyết định chọn ngành học, trường học nào, bạn hãy phân tích kỹ những yếu tố sau:

  1. Biến động và tiềm năng của thị trường Lao động hiện tại và trong những năm tới.
  2. Xác định nhóm công việc mà bạn yêu thích
  3. Lựa chọn các địa chỉ đào tạo uy tín và phù hợp với năng lực của mình, sau đó tìm hiểu và so sánh về chất lượng đào tạo, cơ sở vật chất, học phí của các trường để tìm ra địa chỉ tốt nhất.
  4. Ưu tiên những lĩnh vực đang được nhà nước quy hoạch để đào tạo cán bộ nguồn để đảm bảo đầu ra như Y Dược…

Theo thống kê của Cục Quản lý Dược, tỉ lệ Dược sĩ hiện chỉ đạt khoảng 1,19/10.000 dân. Sự thiếu hụt nhân lực ngành Dược tại các bệnh viện cơ sở Y tế và công ty Dược phẩm càng trở nên trầm trọng nhu cầu chăm sóc, bảo vệ sức khỏe của con người ngày càng nâng cao. Áp lực nguồn nhân lực tạo ra không ít khó khăn cho hệ thống Y tế Việt Nam, nhưng đồng thời mở ra cơ hội lựa chọn việc làm phong phú cho sinh viên tốt nghiệp Đại học, Cao đẳng dược với mức lương khởi điểm cao và chế độ đãi ngộ tốt. Nhận thấy tiềm năng của lĩnh vực này, không ít cử nhân Đại học, Thạc sĩ Cao học đã quyết định lựa chọn tuyển sinh Văn bằng 2 Cao đẳng Dược để mở rộng cơ hội việc làm cho mình.

Tuyển sinh Cao đẳng Y Dược được nhiều thí sinh quan tâm

Tuyển sinh Cao đẳng Y Dược được nhiều thí sinh quan tâm

Cao đẳng Y Dược “hút” thí sinh đăng ký xét tuyển

Cao đẳng là con đường được nhiều thí sinh lựa chọn vì  những lợi ích như thời gian đào tạo ngắn giúp người học có thể tham gia thị trường lao động sớm hơn; Kinh phí học tập tiết kiệm; Điều kiện tuyển sinh đầu vào dễ dàng.

Hiện nay có nhiều trường Cao đẳng nắm bắt được xu thế thị trường lao động và tiên phong trong việc hỗ trợ việc làm đầu ra như Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur có Trung tâm Truyền thông và việc làm hỗ trợ việc làm cho sinh viên ngay sau khi ra trường. Ngoài ra, sinh viên ưu tú có cơ hội được giữ lại làm giảng viên Nhà trường hoặc làm việc tại Bệnh viện Y học cổ truyền Trường Giang – Bệnh viện trực thuộc Nhà Trường.

Thí sinh có nhu cầu đăng ký tuyển sinh Cao đẳng điều dưỡng, Cao đẳng Dược, Cao đẳng Xét nghiệm có thể nộp hồ sơ tuyển sinh theo địa chỉ: