Y học chứng minh người có bàn chân đầy đặn sẽ không “sướng”?

Y học chứng minh người có bàn chân đầy đặn sẽ không “sướng”?

Y học chứng minh người có bàn chân đầy đặn sẽ không “sướng”?

Nhân tướng học từng quan niệm người có lòng bàn chân đầy đặn sẽ giàu sang phú quý nhưng theo phân tích của các bác sĩ thì lòng bàn chân như vậy là 1 chứng bệnh.

Y học chứng minh người có bàn chân đầy đặn sẽ không “sướng”?

Y học chứng minh người có bàn chân đầy đặn sẽ không “sướng”?

Chứng bệnh này được gọi là “chứng bàn chân bẹt” khiến cho việc đi lại và sinh hoạt của chủ nhân gặp nhiều vấn đề khó khăn. Như vậy, bàn chân đầy đặn trong y học chưa hẳn đã là một bàn chân sướng như chúng ta vẫn nghĩ.

Nhân tướng học cho rằng lòng bàn chân đầy đặn là “số sướng”

Con người sướng hay khổ phụ thuộc vào quá trình phấn đấu của bản thân chứ không chỉ thể hiện trên nhân tướng học. Theo đó, một bạn sinh viên hiện đang theo học ở Cao đẳng Dược Hà Nội – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur đi xem thầy thì được nhận xét là một người có bàn chân bằng phẳng, đầy đặn, không có vết lõm và sẽ có cuộc đời nhàn hạ, sung sướng và hạnh phúc. Bạn cũng nửa tin nửa ngờ bởi vì lòng bàn chân quá đầy không có điểm tựa như thế đang khiến cho việc đi lại và sinh hoạt của bạn gặp nhiều vấn đề khó khăn và tốc độ đi cũng chậm hơn những người bình thường khác. Chưa biết, bạn có số sướng hay không nhưng khi nhìn thấy dáng đi chậm chạp và có phần thiếu thẩm mỹ của bạn thì gia đình người yêu đã phản đối kịch liệt khiến cho công việc và đường tình duyên của bạn gặp nhiều trắc trở. Đi khám bệnh thì bác sĩ chuyên khoa về xương khớp cho rằng bạn là một người có bàn chân bẹt vì hệ thống xương hay vòm thấp như xương bàn chân, cổ nhân, xương bàn chân – cổ chân – gối – lưng ảnh hưởng đến sức khỏe và chế độ sinh hoạt của người dùng.

Một trường hợp khác tin tưởng rằng bàn chân đầy, không bị lõm là bàn chân sướng đến từ lời khuyên của thầy H. phong thủy và nhân tướng học khi xem cho một bàn gái đang học thêm văn bằng 2 Cao đẳng Dược – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur có bàn chân này và được nhận định sau này sẽ có cuộc đời phú quý. Đúng như thế, sau khi ra trường có một Nhà thuốc GPP và làm ăn phát đạt, giàu sang phú quý.

Chứng “bàn chân bẹt” ngày càng phổ biến

Khác biệt hoàn toàn với chứng bàn chân sướng ở trên thì chứng bàn chân bẹt ra, không có vết lõm lại là một chứng bệnh. Theo phân tích của Bác sĩ Phạm Thế Hiển, khoa chấn thương chỉnh hình Bệnh viện Nguyễn Tri Phương (TP.HCM) thì bàn chân ấy có vòm thấp có rất nhiều người mắc nhưng không biết. Những người này thường có đôi bàn chân và dáng đi rất lạm, thường lên cơn đau ở gót chân khi trời trở gió nên rất khó chịu và đau đớn chứ không “sướng” như nhiều người vẫn nghĩ đâu.

Bàn chân bẹt ngày càng phổ biến trên thực tế

Bàn chân bẹt ngày càng phổ biến trên thực tế

Trước khi 7 tuổi, hầu hết trẻ em đều bị vòm chân thấp nhưng sau sẽ rõ hơn. Khi bé nhón chân, vòm bàn chân sẽ tạo lại như bình thường như người lớn. Dần dần nếu thấy bé vẫn đi như thế thì nên đi thăm khám ngay để điều trị sớm. Sự lỏng lẽo này thể hiện bàn chân bẹt cũng hay gặp ở người có hệ thống dây chằng lỏng lẻo đa khớp và cũng có thể gặp ở các cơ thể khác. Đây cũng là nhận định của các Giảng viên văn bằng 2 Cao đẳng Dược Hà Nội học buổi tối – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur. Bàn chân đi không vững ảnh hưởng đến cuộc sống, công việc và sức khỏe nên phát hiện sớm và điều trị kịp thời tước khi quá muộn.

Theo các chuyên gia bàn chân bẹt hiện nay được chia làm hai loại: bàn chân bẹt mềm dẻo và bàn chân bẹt cứng. Theo đó, các chuyên gia khuyên để hạn chế bạn nên lựa chọn giày chuyên biệt hoặc đế giày chỉnh hình chuyên nghiệp hỗ trợ trong việc điều trị không cần phẫu thuật. Bên cạnh đó người có bàn chân bẹt kiểu cứng thì nên sử dụng giày hoặc đế chuyên biệt. Tốt nhất nên phẫu thuật để đi lại bình thường hơn.

Trang Minh – Caodangduochoc.edu.vn