Viết cho những người đang đứng ngoài ngành Y!

Viết cho những người đang đứng ngoài ngành Y!

Nếu bạn chưa một lần học trường Y khoa ở Việt Nam thì hãy đọc những dòng dưới đây để hiểu Y nghiệp đã lấy đi những gì của những người học và làm nghề.

Viết cho những người đang đứng ngoài ngành Y!

Viết cho những người đang đứng ngoài ngành Y!

Xã hội nhìn về nghề Y như một nghề cao quý, dư luận đánh giá thầy thuốc như  hố sâu ôm trọn những lời cay nghiệt, bạc bẽ và bất công. Còn bạn, là một người đứng ngoài ngành Y, bạn nghĩ về chúng tôi ra sao?

Học ngành Y và những điều chưa kể

Là một người làm nghề Y, học trường Y, đã từng yêu nghề này đến điên dại nhưng cũng là một người có chặng đường đi cùng Y Nghiệp đủ dài để nhìn thấu tâm can của người thầy thuốc, tôi dành bài viết này cho những người đã và đang đứng ngoài ngành Y mà phán xét.

Nói về trình độ, nền tảng kiến thức, mức độ tiếp thu và khả năng lô gic thì có thể tự hào khẳng định rằng dân nghề Y, Dược luôn đứng top đầu. Có được nền tảng ấy, họ mới dám tự tin đăng ký xét tuyển nguyện vọng vào Đại học Y Hà Nội, Đại học Dược Hà Nội, Đại học Y Thái Bình, Đại học Y Dược TP.HCM … và cũng có giỏi thì họ mới đủ sức ganh đua, tranh giành khe cửa hẹp vào ngôi tường Y khoa top đầu cả nước. Dạo gần đây, người ta thấy mức điểm chuẩn của các trường khối ngành Y Dược vốn đã cao giờ lại càng cao ngất ngưỡng. Nếu thời xưa thời tôi đi thi Đại học ngành Đa khoa, trường chỉ lấy 7 điểm một môn để đỗ thì mấy năm trở lại đây, từ cái thời mà các em thí sinh thi THPT quốc gia thì 8 điểm hơn may ra mới trúng tuyển vào trường. Chẳng phải vì thế mà nhiều bạn trẻ chỉ vì muốn theo học đúng ngành mà chọn đăng ký xét tuyển Cao đẳng Dược Hà Nội – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur dù điểm thi đại học cũng ngót ngét 20. Từ đó mà nhận thấy trình độ, nguồn đầu vào của Y Dược Việt Nam được đánh giá là chất lượng nhưng khi đi học thì sinh viên lại toàn tự học, tự bơi, tự tìm đường vươn lên.

Thời gian học gấp rưỡi thậm chí gấp mấy lần so với các trường khác như khi ra trường sau cỡ 9-11 năm học để trở thành bác sĩ có phải ai cũng được trở thành bác sĩ không hay lại chọn ngả rẽ khác để mưu sinh. Tốn kém công sức tiền bạc, công sức, tuổi thanh xuân của bản thân, gia đình, nhà nước để rồi để lại cho xã hội những tổn thất chất xám, nhân lực và những người tài vì không có điều kiện, quan hệ mà rời bỏ miền đất hứa, bỏ Y nghiệp trong tiếc nuối. Một số ít thì chọn cái nghiệp khác như bạn Hải, Giảng viên dạy lớp Cao đẳng Điều Dưỡng Hà Nội – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur đã chọn truyền dạy kiến thức thay vì trực tiếp chữa bệnh cứu người.

Sinh viên ngành Y nhưng không phải cái gì cũng biết!

Sinh viên ngành Y nhưng không phải cái gì cũng biết!

Không phải cái gì bác sĩ cũng phải biết!

Nếu bạn đã từng có suy nghĩ rằng bác sĩ học nhiều như thế, giỏi như thế, học giỏi lắm mới đỗ được trường Y nên cái gì cũng phải biết thì bạn hãy thử một lần suy ngẫm về con người đi. Bác sĩ cũng là một con người bình thường, trước khi chúng ta gọi họ là bác sĩ thì họ cũng như chúng ta nên không phải cái gì bác sĩ cũng biết bạn ạ. Nếu bác sĩ biết mọi thứ, dự đoán được những điều sắp xảy đến thì đã không có 18 bệnh nhân chạy thận ở bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình bị sốc phản vệ và 10 người trong số đó chết đi một cách oan ức. Nếu đúng như thế thì Việt Nam đã không có biết bao vụ tai biết y khoa liên tiếp từ trước đến nay.

Sinh viên Đại học ngành Y phải học rất nhiều thứ, kể cả những thứ chẳng liên quan nhưng vẫn phải nắm chắc. Trường dạy toàn Triết học, Lý luận chính trị, Toán cao cấp, cộng đồng, dạy nghiên cứu khoa học, Luật y tế, Kinh tế y tế, Kinh tế chính trị…thì làm sao bác sĩ cái gì cũng biết.

Dường như ít có mô hình đào tạo nào áp dụng chuẩn đúng mô hình Viện – Trường, Lý thuyết gắn liền với thực hành như Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur. Sinh viên học trình độ Cao đẳng nhưng kỹ năng thực hành, giao tiếp, ngoại ngữ, kỹ năng mềm chẳng thua kém gì sinh viên các trường Đại học Y Dược trên cả nước. Thậm chí hệ đào tạo Văn bằng 2 Cao đẳng Dược tại Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur cũng dần trở thành sự lựa chọn của nhiều thí sinh trong năm 2017 này vì giúp họ được làm những gì đã học.

Vậy bạn lựa chọn đi con đường ngắn nhưng đến đúng đích hay chọn con đường dài, vòng quanh, gấp khúc nhưng chưa biết điểm đến. Đại học Y Dược tự hào thật đấy nhưng hãy xem mình có phù hợp hay không, bạn nhé!

Trang Minh – Caodangduochoc.edu.vn