Hiệu trưởng Đại học Y Hà Nội: Học phí năm 2018 của ngành Y phải cao nhất?
Mới đây, nói về vấn đề học phí của sinh viên, PGS. Nguyễn Đức Hinh, hiệu trưởng Trường Đại học Y Hà Nội đã khẳng định học phí ngành Y sẽ ở mức cao nhất thì mới đảm bảo cơ chế tự chủ.
- Y sĩ 50 tuổi ở Nghệ An thi THPT Quốc gia 2018 để xét tuyển ĐH Y
- Thua cá độ World Cup 2018, vào bệnh viện xin ăn rồi trộm xe cứu thương
- Bác sĩ đa khoa 9X bỏ nghề Y để trở thành ông chủ bán tào phớ
Hiệu trưởng Đại học Y Hà Nội: Học phí năm 2018 của ngành Y phải cao nhất?
Theo cập nhật của ban tư vấn tuyển sinh của Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur thì Đại học Y là trường đại học đào tạo ngành Y chất lượng nhất ở Việt Nam hiện nay nên để đảm bảo chất lượng đào tạo nhân viên y tế và cơ chế tự chủ trong hoạt động tài chính thì học phí sinh viên phải đóng trong năm học 2018 – 2019 sẽ là cao nhất.
ĐH Y Hà Nội sẽ ứng dụng cơ chế tự chủ tài chính trong năm học 2018 – 2019
Theo cập nhật từ ban tư vấn tuyển sinh của Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur mới nhất chuyển đến sinh viên theo học ngành y Dược. Đó là mức học phí dự kiến cho sinh viên năm nhất trong năm học 2018 – 2019. Cụ thể, theo thông tin cung cấp từ PGS. Nguyễn Đức Hinh cho biết trường đã chuẩn bị kinh nghiệm từ các trường đã thực hiện cơ chế tự chủ về tài chính và hoạt động trước đó trong 2 năm qua. Nội dung đã được quy định trong Nghị định 77 về thí điểm tự chủ của Chính phủ đã hết hiệu lực nên hiện nay đang thiếu khung pháp lý. Ông cho rằng: Để có thể thực hiện tự chủ thành công trong giáo dục thì cần phải tự do học thuật, đó chính là cốt lõi của tự chủ. Ông cho rằng cần phải các thầy được tự chủ chuyên môn. Họ không phải đi xin phép ai, không phải đi xin phép những người không biết. Dạy về mổ như thế nào, dạy về chữa bệnh đối với một con người ra sao, các thầy phải được quyết định. Đây cũng là quan điểm của giảng viên, bác sĩ đa khoa Chu Hòa Sơn, hiện đang công tác tại lớp Cao đẳng Y – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur.
PGS. Hinh cũng cho biết về việc cấp chứng chỉ hành nghề cũng thế. Ví dụ như làm thợ nề muốn có chứng chỉ hành nghề thì bắt buộc phải để cho những ông thợ nề trưởng, hội nghề nghiệp quyết định. Tuyệt đối không được để người không biết gì về nề quyết định. Ông cho rằng: “Hãy để những người đầu ngành mỗi nghề quyết định việc cấp chứng chỉ hành nghề hay chương trình đào tạo”. Vì thế, để đảm bảo tự chủ trong hoạt động của nhà trường nói chung và tự chủ về tài chính nói riêng thì hiệu trưởng Đại học Y Hà Nội đã khẳng định nên thực hiện tự chủ từ việc thu học phí đến các hoạt động giảng dạy và thực tập của sinh viên trong trường. Đó cũng chính là mô hình đào tạo mà Cao đẳng Điều Dưỡng – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur đang ứng dụng trong năm học năm 2018 như Viện – Trường chuẩn Bộ Y tế.
ĐH Y Hà Nội sẽ ứng dụng cơ chế tự chủ tài chính trong năm học 2018 – 2019
Hiệu trưởng ĐH Y Hà Nội khẳng định ngành Y thì phải đóng học phí cao nhất
Để đảm bảo tự chủ, dư luận trên cả nước cũng như các bạn thí sinh của kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 cho rằng học phí ở các trường đại học trên cả nước là yếu tố rất quan trọng. Nói về vấn đề này, người đứng đầu trường ĐH Y Hà Nội, Hiệu trường nhà trường đã khẳng định học phí đào tạo ngành y phải là cao nhất trong tất cả các trường. Thực tế này đã có ở tất cả các nước đều đang ở mức đắt nhất, cao nhất. Việt Nam cũng không ngoại lệ. Tuy nhiên, hiện nay, theo quy định, dù tự chủ, các trường vẫn phải thu theo nghị định 86. Trong khi đó, theo cập nhật của trang tin dành cho các bạn sinh viên đang theo học Cao đẳng Dược Hà Nội – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur thì PGS. Hinh đưa ra quan điểm tự chủ là thuộc tính của các trường ĐH. Nhà nước không thể bao cấp mãi cho người học được. Những người có đủ năng lực kinh tế, có thể nộp tiền để học ngành mình yêu thích. Còn người khó khăn về điều kiện kinh tế, chính phủ có chính sách như cho vay để học và có thể trả sau khi ra trường và có được công việc ổn định.
PGS Hinh nói thêm: “Đi học ĐH là một khoản đầu tư. Người học phải có trách nhiệm với khoản đầu tư này. Vì đây là đầu tư cho nghề nghiệp nuôi sống mình. Khi nhà nước đầu tư thì người học phải có trách nhiệm ràng buộc với nhà nước. Chứ không thể như hiện nay. Đi học ĐH, bố mẹ cấp tiền, nhà nước bao cấp thêm. Người học không có trách nhiệm gì với việc học. Kinh tế cũng là một động lực để giúp sinh viên học tập tốt hơn”. Bởi vậy, nếu muốn đào tạo nhân viên y tế giỏi thì việc đầu tiên mà trường Đại học Y Hà Nội cần thay đổi đó chính là khiến cho người học cần phải chủ động hơn trong thu học phí. Theo ông học phí cao thì sẽ giúp sinh viên có trách nhiệm hơn trong việc học. Tuy nhiên, PGS. Nguyễn Đức Hinh khẳng định, khi tính toán học phí, các trường đều dựa trên sức chi trả của người dân muốn cho con theo học cũng như chất lượng đào tạo của mình. Vì thế, các trường ở Việt Nam mà thu học phí như Tây là không có. Và trường Đại học Y muốn có chất lượng tốt thì mức học phí mà sinh viên cần phải đóng cũng phải ở mức cao nhất.
Hiệu trưởng ĐH Y Hà Nội khẳng định ngành Y thì phải đóng học phí cao nhất
Đó cũng là lưu ý cho các bạn thí sinh chuẩn bị tham gia Kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 có ý định xét tuyển vào Đại học Y Hà Nội cần chân nhắc sao cho phù hợp với năng lực và điều kiện kinh tế của gia đình ở thời điểm hiện tại.
Trang Minh