Làm nghề Y không cần quá thông minh, chỉ cần chăm chỉ?
Ai cũng nghĩ người làm nghề Y phải thông minh, tài giỏi lắm. Quan niệm ấy đúng nhưng chưa đủ, làm nghề này cần nhất là sự cần cù, chăm chỉ.
- Những kỹ năng “vàng” để thành công khi học ngành Y Dược
- Điểm tuyển sinh xét tuyển vào trường Cao đẳng Dược Hà Nội năm 2017
- Chuyển đổi văn bằng 2 Cao đẳng Điều dưỡng học Thứ 7 Chủ nhật ở đâu?
Làm nghề Y chỉ cần chăm chỉ? (Ảnh minh họa).
Không hẳn tất cả các cán bộ ngành Y giỏi đều là người xuất chúng ở cả trình độ chuyên môn và khả năng ứng biến, chịu áp lực và giỏi phấn đấu. Tuy nhiên, theo các chuyên gia phân tích, làm nghề này cần hơn cả là khả năng chăm chỉ, có sức tiến thủ cao trong công việc.
Yêu cầu đủ thông minh để hành nghề
Điểm đầu vào ở các trường đào tạo cán bộ y tế trên mặt bằng chung cao hơn hẳn. Vậy nên muốn đáp ứng yêu cầu và điều kiện theo học, bản thân người học nghề Y phải chuẩn bị nền tảng kiến thức lớn. Nhất là với các cô nàng học Cao đẳng Kỹ thuật Xét nghiệm Hà Nội lại càng cần chuẩn xác đến từng chi tiết.
Có thể khẳng định được rằng họ vẫn phải cố gắng và nỗ lực rất nhiều dựa trên chỉ số IQ (chỉ số thông minh) đã cao ngất ngưỡng. Trình độ chuyên môn của họ có thể rất cao, tư duy tốt và trí nhớ cực siêu thì mới có thể nhớ được từng ấy kiến thức, từng ấy khối kiến thức lý thuyết và thực hành chính xác đến từng chi tiết nhỏ nhất.
Đó là tình trạng chung của tất cả các Bác sỹ ở nơi tiếp nhận một lượng bệnh nhân đông nhất, tình trạng nguy kịch nhất và cận kề cái chết nhất so với các khoa khác trong bệnh viện. Vậy nên cán bộ y tế ở các bệnh càng lớn thì càng giỏi và đáp ứng đủ yêu cầu về chuyên môn kiến thức và trình độ chuyên sâu. Tất cả các yêu cầu ấy đã thể hiện về chỉ số IQ ở mức độ bình thường của người theo học Cao đẳng Điều dưỡng Hà Nội.
Anh Kh. kể trong lúc chưa có bệnh nhân cấp cứu rằng: sự sống của bệnh nhân ở khoa Hồi sức cấp cứu lúc nào cũng mong manh hơn. Họ có thể đã rơi vào tình trạng chết đến 9 phần, khả năng cứu chữa chỉ còn 1 phần mà thôi.
Thế nên khi tiếp nhận cả Bác sỹ, Y tá và Điều Dưỡng viên phải là người thực hành các thao tác một cách nhanh nhất. Họ được đào tạo giỏi nhất, dày dặn kinh nghiệm nhất để đáp ứng công việc áp lực, căng thẳng và đầy rủi ro như ở đây.
Người thầy thuốc cần chỉ số vượt khó càng cao càng tốt?
Tại sao lại như thế khi hiện nay, người ta đánh giá cao chất lượng và trình độ khám chữa bệnh của người thầy thuốc hơn cả.
Thế nhưng với môi trường làm việc căng thẳng và nhiều áp lực như hiện tại thì có thể nói rằng, người làm nghề Y muốn giỏi và hoàn thành tốt được trách nhiệm của mình thì chính họ phải là người xoay xở, đối phó và ứng biến linh hoạt trong mọi hoàn cảnh khó khăn. Đó cũng chính là biểu hiện của chỉ số AQ ở con người. Hay còn gọi là chỉ số vượt khó một cách bản chất nhất. Đặc biệt yêu cầu ở các sinh viên Trung cấp kỹ thuật xét nghiệm thì điều cần thiết nhất là sự chăm chỉ, cần cù trong công việc.
Người làm nghề Y phải biết linh hoạt xử lý tình huống (Ảnh minh họa).
P kể: hôm ấy là ngày tiếp nhận khá đông bệnh nhân nhưng tôi vẫn nhớ như in có một trường hợp nguy kịch. Một thai phụ người Lào Cai, 25 tuổi. Lúc nhập viện tình trạng đã rất nguy kịch, viêm phổi nặng, nguy cơ tử vong rất lớn. Chị được chuẩn đoán mắc cúm H5N1.
Lúc bác sỹ siêu âm thì em bé không phát triển bình thường nên có thể sẽ mất cả mẹ và bé. Tình hình cực kỳ nguy cấp khi nồng độ oxy trong máu của chị xuống rất thấp, chỉ số oxy chỉ khoảng 33, chỉ chậm một vài phút nữa là có thể tử vong ngay. Và lúc ấy bằng kiến thức chuyên môn và tâm huyết của người thầy thuốc và ekip cấp cứu.
Bác sỹ P và các đồng nghiệp đã tiến hành lấy máu ra qua đường tĩnh mạch lớn bơm qua hệ thống ly tâm (tim nhân tạo) rồi trộn ôxy và thải CO2 ở màng trao đổi (phổi nhân tạo). Tiếp tục sau đó đưa dòng máu trở về tĩnh mạch chủ về tim phải, rồi được bơm vào hệ thống tuần hoàn nhờ tim. Công việc cấp cứu thực hiện liên tục trong 24 giờ và phải tuân thủ kỹ thuật nghiêm ngặt. Và bác sỹ đã mổ bắt thai nhi an toàn. Sau 3 tuần thì cả mẹ và bé đã xuất viện.
Người ta xem đây như là kỳ tích trong y học khi ca nặng nhất được cứu sống trên thế giới thì chỉ số oxy chỉ xuống đến mức 43. Còn bệnh nhân của bác sỹ P ở khoa Hồi sức cấp cứu đã xuống đến 33.
Nhờ những ca bệnh như thế mà người thầy thuốc có đủ niềm tin để trụ vững với nghề. P. còn nói đùa “chúng tôi nhờ những ca bệnh như thế mà sống”.
Và những người làm ngành này được truyền cho các sỹ tử chuẩn bị tham gia tuyển sinh Cao đẳng Y Dược Hà Nội rằng “Nghề Y không cần chỉ số IQ quá cao nhưng chỉ số AQ phải đạt đến con số ngất ngưỡng’.
Trang Minh – Caodangduochoc.edu.vn.